thấy cô Phương Anh trả lời rất hay!!!
Vũ Thị Phương Anh, Giám đốc Trung tâm Khảo thí và Đánh giá chất lượng: Chỉ làm những điều mình tin là đúng (10 / 09 / 2010)
(CTG) Vũ Thị Phương Anh bảo vệ luận án tiến sĩ ở Úc, năm 36 tuổi. Đến nay, bà đã làm việc trong ngành giáo dục 28 năm và hiện là giám đốc Trung tâm Khảo thí và Đánh giá chất lượng thuộc Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
Mặc dù đứng trong hệ thống giáo dục nhưng người phụ nữ này được biết đến như một tiếng nói phản biện khá bền bỉ chung quanh những bất cập của ngành này. Đằng sau những góp ý thẳng thắn là một tấm lòng dành cho giáo dục.
Phải hiểu, phải tha thiết với ngành giáo dục nhiều lắm thì người phụ nữ này mới mạnh dạn nói lời ngỏ với vị tân bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Phạm Vũ Luận: “Nếu có cơ hội nói, tôi khuyên bộ trưởng tập trung làm đến nơi đến chốn những việc đúng quy luật mà bộ đang làm, như tiếp tục đổi mới cơ chế quản trị theo hướng trao quyền tự chủ cho các trường, và đừng đưa ra thêm những sáng kiến mới, từ trường chuyên, cho đến những chỉ tiêu phi thực tế”.
Cuộc trò chuyện giữa chúng tôi diễn ra vào một buổi chiều trung tuần tháng 8, ít giờ sau khi GS Ngô Bảo Châu nhận giải thưởng Fields ở Ấn Độ.
Chính phủ vừa quyết định đầu tư 651 tỉ đồng cho Chương trình trọng điểm phát triển toán học trọng quốc gia. Bà đón nhận thông tin này như thế nào?
Hình như thế giới cũng tin rằng người Việt Nam giỏi toán. Biết đâu toán học là thành tựu khoa học hiếm hoi mà nước ta có thể có được. Thêm nữa, toán học chủ yếu là dùng tư duy, không đòi hỏi cơ sở vật chất quá hiện đại hoặc cũng có thể vì đầu tư cho toán học mang lại hiệu quả cao hơn các ngành khoa học cơ bản khác. Một dấu hỏi mà tôi đặt ra là chúng ta sẽ sử dụng những tiến sĩ toán này như thế nào?
Với chế độ lương bổng như hiện nay thì khó mà giữ chân được họ. Hay đào tạo xong rồi chúng ta sẽ xuất khẩu những tiến sĩ toán chăng? Điều này tôi nói nghiêm chỉnh chứ không đùa, vì tôi tin là thế giới cần. Nhưng lưu ý rằng họ chỉ cần những nhà toán học giỏi thực sự. Còn xã hội ta thì lại chưa sử dụng được những nhà toán học xuất chúng.
Phải chăng vì chúng ta chưa có môi trường khoa học thuần khiết?
Trong tiếng Anh có một câu nói rất hay mà người ta hay dùng khi hỏi về nguyên nhân của một thành tựu nào đó, rằng “Is it because of system, or is it in spite of the system?”. Câu này có nghĩa phải chăng thành tựu ấy là do hệ thống tạo ra, hay nó được tạo ra bất chấp hệ thống? “Hệ thống” được hiểu là môi trường chung quanh, gồm nhiều yếu tố như thể chế, văn hóa, xã hội… mà chúng ta thường gọi là “cơ chế”. Môi trường khoa học thuần khiết là có, nhưng hình như không do cơ chế tạo ra, mà hình thành từ những cộng đồng nhỏ hoặc nỗ lực của những cá nhân.
Bà là giám đốc Trung tâm Khảo thí và đánh giá chất lượng. Thực chất, kiểm định chất lượng giáo dục là gì?
Kiểm định chất lượng giáo dục là cơ chế giám sát của hệ thống chuyên nghiệp. Ở các nước tiên tiến, cơ chế giám sát đối với chất lượng giáo dục gồm ba tầng. Thứ nhất là Nhà nước, giám sát bằng quy định và tiến hành hậu kiểm. Hệ thống thứ hai là người tiêu dùng, thể hiện sự giám sát của mình thông qua quyền lựa chọn sử dụng dịch vụ giáo dục mà hình thấy là phù hợp. Và thứ ba là hệ thống kiểm định của các tổ chức xã hội nghề nghiệp lập ra, trong trường hợp này là cơ quan thuộc hiệp hội các trường đại học, và hoạt động độc lập với nhà nước.
Công tác kiểm định giáo dục ở Việt Nam ra đời cách nay khoảng 10 năm, xuất phát từ một giải pháp có tính “kỹ trị” (technocracy). Những người có trách nhiệm cho rằng một trong những yếu tố khiến giáo dục Hoa Kỳ thành công là nhờ hệ thống giám sát “ba tầng”.Nhìn lại mình, người ta thấy rằng chúng ta đang thiếu loại tổ chức này. Thiếu thì bổ sung. Tuy nhiên, người ta quên rằng “tầng thứ ba” ở Mỹ là tư nhân, hoạt động độc lập, và chỉ có thể phát huy trên cơ sở một nền giáo dục theo cơ chế thị trường.
Còn ở ta, từ lúc nó ra đời cho đến nay vẫn do Nhà nước quản lý. Tôi nghĩ chúng ta chưa đủ điều kiện để một tổ chức kiểm định tư nhân theo mô hình của Mỹ ra đời. Bởi nếu ngay lúc này mở cửa cho tư nhân tham gia kiểm định mà chưa có một cơ chế thị trường lành mạnh và đúng nghĩa (người tiêu dùng giáo dục được tự do lựa chọn, và nhà nước có cơ chế bảo vệ người tiêu dùng một cách hữu hiệu) thì rất dễ đẻ ra một hệ thống kiểm định sân sau của bộ chủ quản, dẫn đến khả năng xảy ra tham nhũng.
Theo bà, tình trạng tham nhũng trong giáo dục hiện nay đang ở mức nào?
Nếu áp dụng quan điểm của thế giới để đánh giá thì tôi nghĩ tham nhũng trong ngành giáo dục là rất nghiêm trọng, vì nó đã lan đến cấp thấp nhất là giáo viên đứng lớp. “Tham nhũng” ở đây được định nghĩa là “lạm dụng quyền hạn, vị trí công tác nhằm mục đích tư lợi”. Với định nghĩa này, rất nhiều việc ta đang xem là bình thường như đem học sinh về nhà để dạy thêm cũng là tham nhũng.
Tất nhiên, lương trả thấp mà buộc giáo viên phải làm rất nhiều việc, trong đó có cả những phong trào khá vô bổ, thì chuyện “tham nhũng” là khó tránh khỏi. Lương cho giáo viên đã trở thành câu chuyện biết rồi, khổ lắm, nói mãi…
Chúng ta là nước nghèo. Vậy thì tại sao Nhà nước lại muốn bao thầu ngành giáo dục?
Hãy mở cửa cho tư nhân làm. Tư nhân biết những gia đình nào sẵn sàng đóng học phí năm triệu đồng/tháng và những gia đình nào không đủ khả năng đóng học phí.
Giáo dục công nên tập trung chăm sóc cho hai đối tượng là những tài năng đặc biệt và đối tượng nghèo, không đủ điều kiện đi học, còn lại để xã hội tự điều tiết. Có thể nhiều người không đồng tình nhưng tôi cho rằng nên dỡ trần học phí. Tuy nhiên, những trường muốn nâng học phí phải đáp ứng đầy đủ những điều kiện đi kèm, được công khai, minh bạch.
Tôi nghĩ Nhà nước càng bớt nhúng tay vào quản lý giáo dục càng tốt. Ví dụ, Bộ Giáo dục của liên bang ở Mỹ chỉ làm một việc là xét cấp tiền hoặc cho vay tiền đối với người học đại học. Nhưng để vay được tiền thì người học phải chọn học ở những trường đã chứng minh được việc đáp ứng những tiêu chuẩn chất lượng, nhằm đảm bảo cả chất lượng lẫn khả năng hoàn trả khi người học tốt nghiệp ra trường.
Các tiêu chuẩn chất lượng này được quy định bởi chính các trường, bởi các hội nghề nghiệp, và sự thừa nhận của thị trường. Tất cả đều minh bạch và các đối tượng liên quan tự giám sát lẫn nhau. Nhà nước chỉ đóng vai trò điều tiết.
Trở lại với câu chuyện về kiểm định chất lượng giáo dục. Nhìn lại công tác này trong 10 năm qua, bà thấy sao?
Trong năm năm đầu, giai đoạn 2001- 2005, chúng ta chưa biết kiểm định là cái gì, nên phải mướn chuyên gia nước ngoài, khá tốn kém. Kinh phí triển khai dự án này là tiền vay của Ngân hàng Thế giới (World Bank). Kết quả đánh giá 20 trường đại học đầu tiên có nhiều tranh cãi nên không được công bố ngay, khiến niềm tin của xã hội bị giảm sút.
Tôi có tham gia chương trình này ngay từ giai đoạn đầu tiên. Sau đó, dự án tiếp tục triển khai đánh giá thêm vài chục trường nữa, nhưng dường như cho đến nay kết quả cũng chưa được công bố rõ ràng. Tôi cho rằng tất cả những tranh cãi hoặc sơ sót vừa qua là tất yếu và cần thiết.
Dường như chúng ta quá nóng vội, nên có những đòi hỏi thiếu tính khả thi khiến rất dễ thất vọng. Tôi cho rằng lợi ích của khoảng thời gian 10 năm qua là giúp cho một số người hiểu được kiểm định là gì, thông qua những bài học thực tế, thậm chí đôi khi là những bài học xương máu.
Vậy thì mục tiêu của kiểm định chất lượng giáo dục là gì?
Kiểm định chất lượng giáo dục là sản phẩm của Mỹ, được xem là một phần của xã hội dân sự. Thành ra, sẽ là khiên cưỡng nếu chúng ta cố gắng áp đặt mô hình này tại Việt Nam ngay lúc này mà không tính đến các điều kiện bên ngoài để thực hiện nó.Theo tôi, áp dụng mô hình kiểm định này trong cải cách giáo dục đại học có được một cái lợi hiển nhiên là dễ thuyết phục được World Bank cho vay tiền.
Tôi không thích lắm các dự án giáo dục triển khai bằng tiền vay của các tổ chức thế giới vì nhiều khi chủ nợ không quan tâm con nợ sẽ sử dụng khoản vay như thế nào, hiệu quả ra sao, mà chỉ muốn thực hiện mọi việc theo quan điểm và lợi ích riêng của mình. Nói về ngành giáo dục thì tôi nghĩ hiện nay ta đang có quá nhiều vấn đề cần giải quyết. Nhưng khi nói về nền giáo dục, thì tôi nghĩ rằng nước ta vẫn khá.
Tuy nhiên, nếu ngành giáo dục không thay đổi, thì nền giáo dục của ta sẽ ngày càng tệ. Giáo dục nước ta đào tạo cử nhân vẫn còn ở mức khá, nhưng bắt đầu hỏng từ khi chuyển sang đào tạo sau đại học một cách khá liều lĩnh, tức là duy ý chí thực hiện những việc ngoài tầm tay của mình. Đào tạo sau đại học cần phải rất bài bản, vì phần lớn những người được đào tạo sau đại học sẽ đứng trên bục giảng, truyền thụ kiến thức cho các thế hệ sau.
Theo Doanh nhan Sai Gon
18/10/10
VIETNAMESE STUDENTS DESERVE A BETTER QUALITY EDUCATION
(Tuoi tre Newspaper Interview, June 19, 2010)
Interviewee: Dr. Pham Thi Ly
Reporter: Minh Giang
The Ministry of Education and Training (MOET) deeply intervenes in the administrative work of all the Vietnamese institutions of higher education. Universities and colleges are under strict control of the MOET, however, in reality, the Ministry is is not able to control the quality of higher education. It is necessary to reconsider the school licensing procedures as well as quality assurance in existing universities. However the essential matter is to create an appropriate mechanism for convincing schools to get on the right track in order to achieve excellence. Quality assurance should be delegated to independent accreditation bodies. Transitioning from state control to local supervision should take place.
These are Dr. Pham Thi Ly’s comments on improving the current higher education system in Vietnam. Dr. Ly, who has studied education issues for more than 20 years, stated that there are three remarkable phenomena that have occurred recently. First, the expansion of the educational system is the result of an increase in the number of institutions and number of student enrollments. This is obviously a normal phenomenon based on the tendency for moving from an elite education toward mass education that has been happening around the world. The number of students has increased 13-fold since 1990. Despite this growth in student enrollment the number of instructors has only increased by a factor of three since 1987. The student/faculty ratio grew from 6 in 1990, to 13 in 1995, and to 29 in 2000. In 2009, the student/faculty ratio remained at 28 and currently there are 34 students per lecturer in some institutions. Dilution of quality under these conditions is inevitable and this has caused great concern in society.
The second phenomenon was the participation of foreign and private sectors in higher education. In 1987, there were 101 universities and colleges, all of which were public. By September 2009 there were 412 universities and colleges of which over twenty percent were “non public”. Due to this growth, alliance programs with foreign partners have been blossoming more than ever before. This situation raises the question of what the relationship is between the state and the market, the commercialization of higher education and public interest, and the role of the private sector in educational development.
Third, was the phenomenon of establishing a provincial university in every province of the country; most two-year colleges have been upgraded to university status. This raises the question whether the strategic master plan for tertiary education and the capacity of the system meets the need for economic development. If most colleges upgrade to university status, the system will fall into a mission drift: who will produce middle-level skilled labor for economic development?
Establishing New Universities in “Asking-Giving” Framework
It is said that there are “interest groups” blossoming at higher education institutions. In your opinion, who most benefits in such development?
Commercialization of higher education has been a widespread phenomenon in recent practice, and not only in the private sector. Privatization and commercialization is not necessarily connected. When state-owned universities pursue “non-standard” programs which are known as “low admission requirements”, that require less strict training and assessment processes with a high student/instructor ratio and questionable training quality (in some institutions, the number of students in such programs is over 50% of the total student enrollment), that is commercialization. Who benefits most in this situation? The first are those people who hold the right of giving in an “asking-giving” framework. Second, are those people who use education services as a trading business with a background of limited information and options for those who use their services.
An “Asking-giving” framework leads to easily establishing a new university while dealing with violations seems quite cursory. Should we dissolve the very weak institutions to assure quality of education?
India closed hundreds of poor quality institutions in 2005. However there has been no precedent for such an action in Viet Nam. In general it could happen but there are no specific regulations for dissolving procedures in terms of what the level of violation should be. Violation penalties have little impact on the schools compared with their financial benefit. Closing the very weak institutions is necessary, however, more important are the policies that encourage schools to get on the right track of achieving excellence. Strengthening of civil society supervised by independent accreditation agencies will be superior to delegating the right of quality control to a state agency. Such mechanism of power easily leads to an “asking-giving” framework which causes trouble with corruption.
Poisoned Food: Better Not to Eat
New universities are blossoming while infrastructure, facilities, faculty, etc, do not meet the minimum requirements. Is it feasible to call for improved quality under such conditions? Are the development aims to expand the scale of training to 200 students per 10,000 people by 2010 and 450 by 2020?
Indeed, , Vietnamese enrollment today is still low compared with other nations. The rate of enrollment in Vietnam was about 2 percent of the school-age group in 1990 and reached 16% in 2005, while China served 19 percent, Malaysia 32 percent, Thailand 43 percent during the same period; in the United State of America and Canada, the enrollment rate is over 50 percent. Many countries have reached a rate of 40 percent today while Vietnam’s rate was still 19 percent in 2009. Therefore, Vietnam should have more institutions. It is said that it is better to leave blossoming alone to provide education for most population, do not be concerned too much with quality because poor quality of education is still better than no education. In other words, we need to fill our empty stomachs before thinking of delicious food. I do not agree; it is better not to eat poisoned food.
It has been pointed out that per student spending is still low and that it reflects the poor quality of higher education; is that correct?
Compared to the developed countries, tuition fees in Vietnam are still low in comparison with the average income of the population. However it is still a considerable amount for most Vietnamese families. Public spending on education increased from 8% in 1990 to 15% in 2000, and 30% in 2008 which is in the middle to high level of standing among countries in the region. The largest amount is exclusively invested for studying abroad. With such an investment from the state and families, Vietnamese students deserve a much better quality of education compared with what they have received. The consequence of the recent dilution of quality is due not only to expansion of the system, but also the lack of appropriate policies for achieving excellence in education and strengthening accountability and prevention of unhealthy activities. If there is no financial resource, then it is hard to talk about quality. But lacking financial resources is not a unique reason, and not even the most important reason of the weaknesses and poor quality. In the face of recent investments in education, we can still do better than what we have at present.
In other countries similar to Vietnam’s situation, what does their development look like? And how do they solve the problems?
We can learn a great deal from our neighbors because what we are facing now is what they have already resolved. The Chinese have been focusing on the apex of the system. Nine universities considered “Chinese League” are heavily invested to become “world-class universities”. However, more importantly, as Prof. Altbach observes, Chinese has expanded a non-degree system which is similar to the community colleges in the United States of America. The number of tertiary vocational-technical colleges has grown far faster than universities, increasing more than ten-fold between 1997 and 2005. They have emerged with more locally focused programs aimed to retrain laborers and increase the quantity of skilled labor, provide more access to those who are not suitable for university academic training, and meet the need for education at a middle level.
In 1984 the first private university was established in Turkey. Since then 29 more have been created. Each private university is established by an act of Parliament after a rigorous approval process, involving a detailed proposal of their academic agendas and financial capacities and assets. They are subject to annual financial and academic audits by the Council on Higher Education, as well as being required to offer a certain percentage of student scholarships. Beyond these requirements, private universities are autonomous in organizing their management and finances.
The role of MOET should be supervision only
In the context of Vietnamese higher education today, what should we do, in your opinion, to expand the system concurrently with improving quality?
When the market becomes a major force, the inevitable question is the role of the state: how to determine the role of government so that it can work effectively with the institutions. Malaysia’s experience shows how institutions have become incapable under government intervention . In Vietnam, the MOET interferes deeply in administrative work at individual schools while it is not able to control quality. For instance, delegating enrollment quotas discourages institutions from promoting linkages between school and industry because cooperation to determine industry’s needs and necessary skills required will lead to nowhere when quotas are not approved or curriculum is not validated.
Therefore, many countries have moved from state control to a state supervision framework. The state’s responsibilities are mostly creating policies and assuring their implementation. Instead of state control, professional associations and independent accreditation agencies should have a more significant role in quality assurance. Turkey’s experience shows that international accreditation is an effective tool for benchmarking and improving institutional performance. The “Three Disclosures” is the right step for moving forward and needs to be followed through a transparent information system which will be providing accreditation results and performance of all the institutions. The MOET’s requirement on publishing learning outcomes is correct. However, learning outcomes have limited implications when it was produced by the schools themselves without discussion with industry/businesses. The employers and society are eligible for validating, assessing, or rejecting the values or implications of the learning outcomes, the curriculum and training quality of the schools. Lesson learned from the Chinese is the stratified higher education system that meets the diversified needs of society. If we do not increase access for our population, it is hard to justify politically the mountain of money invested to a handful of elite “world-class universities”.
Increasing participation of the private sector is a necessity and the government has foreseen and planned for this tendency. In the context of mass education, public spending is not able to meet the needs of educational development; participation of the private sector is seen as a necessary solution to provide a skilled workforce for the economy. There will come a day when society will be saturated with counterfeit or poor quality products that the state/private universities are producing now. This can only be resolved by requiring real high-quality education. Hence the private institutions can contribute positively because during that time quality training will be their vital question. Turkey’s experiences show that applying the right policies would help in stimulating the private sector in educational development.
However, there will be areas in which the private sectors cannot replace the state. Research on basic, natural sciences and humanities and social sciences – most urgent among them the education sciences and public policies –plays an extremely important role in the future of the country. Private universities, with very few exceptions, will not be pleased to shoulder the cost, and if any, they are not capable of doing so. Without state investment, these fields are not very well developed and their weakness cost the country a very large amount.
Thank you
Minh Giảng
NGƯỜI HỌC VIỆT NAM XỨNG ĐÁNG ĐƯỢC NHẬN MỘT CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TỐT HƠN
(Trả lời phỏng vấn báo Tuổi trẻ Chủ nhật ngày 19-6-2010)
Bộ GD-ĐT đang can thiệp quá sâu vào công việc của các trường. Hiện giáo dục ĐH đang được Bộ GD-ĐT kiểm soát tập trung nhưng thực chất là không kiểm soát nổi chất lượng. Cần mạnh tay siết lại việc thành lập trường cũng như chất lượng các trường đã thành lập nhưng vấn đề cốt lõi là phải có những cơ chế tốt để các trường phát triển đúng đắn. Việc đảm bảo chất lượng nên giao cho cơ quan kiểm định độc lập, Nhà nước chỉ đóng vai trò giám sát.
Đây là những ý kiến của TS Phạm Thị Ly xung quanh việc phát triển mạng lưới cũng như chất lượng các trường ĐH ở VN hiện nay. Với trên 20 năm nghiên cứu về giáo dục, TS Ly cho biết:
Sự phát triển giáo dục ĐH VN thời gian qua có ba hiện tượng đáng chú ý. Một là sự phát triển quá nhanh về số lượng trường, số lượng sinh viên (SV) ở VN. Đây là điều ai cũng nhìn thấy, và là một hiện tượng bình thường, nằm trong xu hướng chuyển từ giáo dục tinh hoa sang giáo dục đại chúng diễn ra trên toàn thế giới. Số lượng SV đã tăng 13 lần tính từ 1990 đến nay, trong lúc số giảng viên chỉ tăng không đến ba lần, khiến tỉ lệ sinh viên/giảng viên đã tăng từ 6 trong năm 1990 đến 13 trong năm 1995 và 29 trong năm 2000 và hiện nay tỉ lệ này ở một số trường có thể lên tới trên 34. Giảm sút chất lượng là điều khó tránh khỏi và điều này đã gây ra mối quan ngại lớn trong công chúng.
Hai là, sự tham gia của khu vực tư nhân và nước ngoài trong giáo dục đại học. Năm 1987, có 101 trường đại học và cao đẳng, tất cả đều là trường công. Đến tháng 9 năm 2009 có 412 trường đại học và cao đẳng, trong đó hơn 20% là trường ngoài công lập. Các chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài cũng phát triển với một tốc độ và quy mô chưa từng có trước đó. Điều này đặt ra câu hỏi về mối quan hệ giữa nhà nước và thị trường, về thương mại hóa giáo dục và lợi ích công, về vai trò của khu vực tư nhân trong giáo dục. Ba là hiện tượng tỉnh nào cũng lập trường đại học, trường cao đẳng nào cũng muốn nâng cấp lên thành đại học trong mấy năm gần đây. Điều này đặt ra câu hỏi về quy hoạch chiến lược của hệ thống giáo dục và khả năng của giáo dục trong việc đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế, bởi vì nếu hầu hết các trường cao đẳng đều chuyển thành đại học, hệ thống sẽ không tránh khỏi bị lạc hướng về sứ mạng: ai sẽ đào tạo lực lượng lao động có kỹ năng ở bậc trung cho nền kinh tế?
Thành lập trường trong cơ chế xin - cho
Nhiều người cho rằng trong sự phát triển ồ ạt này có một nhóm "lợi ích". Theo bà, ai là người có nhiều lợi ích nhất trong sự phát triển này?
Thương mại hóa giáo dục là một thực tế đang diễn ra phổ biến, và không phải chỉ ở trường tư. Tư nhân hóa và thương mại hóa không nhất thiết gắn liền với nhau. Khi trường công chạy theo các hệ phi chính quy, mà ai cũng biết là tiêu chuẩn đầu vào rất thấp, quy trình giảng dạy và đánh giá không bảo đảm sự nghiêm ngặt, thậm chí ở nhiều trường, tổng số sinh viên ngoài chính quy chiếm hơn một nửa tổng số SV của trường, với một chất lượng đào tạo đáng ngờ, thì đó chính là thương mại hóa giáo dục. Ai có lợi trong sự phát triển này? Một là những người có quyền “cho” trong cơ chế “xin-cho”. Hai là những người kinh doanh giáo dục trong một bối cảnh người học có quá ít thông tin và sự lựa chọn, dân gian gọi là “đục nước béo cò”.
Cơ chế xin-cho này dẫn đến việc thành lập trường dường như quá dễ dãi trong khi xử lý vi phạm lại chỉ qua loa. Nhiều ý kiến cho rằng chúng ta nên đóng cửa các trường yếu kém để siết lại chất lượng?
Năm 2005 Ấn Độ đã đóng cửa gần 100 trường ĐH kém chất lượng. Tuy nhiên từ trước đến nay ở VN chưa có tiền lệ. Về mặt nguyên tắc thì có nhưng chưa có qui định cụ thể về qui trình giải thể, vi phạm ở mức độ nào thì bị xử lý đóng cửa. Việc xử phạt bằng tiền những trường vi phạm không có ý nghĩa gì so với lợi nhuận mà họ có được.
Việc đóng cửa những trường yếu kém là cần thiết nhưng tôi nghĩ điều quan trọng không phải chỉ là các biện pháp trừng phạt mà nên có những chính sách tốt để khuyến khích các trường phát triển một cách đúng đắn. Có thể tăng cường sự giám sát của xã hội thông qua các cơ quan kiểm định độc lập thay vì trao quyền đó cho một cơ quan Nhà nước. Đó là cơ chế quyền lực dẫn đến chuyện xin – cho rất dễ phát sinh tiêu cực.
Món ăn có hại: không ăn
Các trường ĐH được thành lập ồ ạt trong khi cơ sở vật chất, giảng viên, các điều kiện cơ bản nhất phục vụ dạy, học chưa theo kịp. Chúng ta hô hào nâng cao chất lượng giáo dục trong điều kiện như vậy liệu có khả thi? Phải chăng sự phát triển này là để hoàn thành chỉ tiêu 450SV/10.000 dân vào năm 2020?
Thật ra so với các nước phát triển, tỉ lệ người trong độ tuổi 18-24 đang được đào tạo sau trung học của nước ta vẫn còn rất thấp (tỉ lệ này ở đầu thập kỷ 90 là 2%, đến năm 2005 là 16% so với Trung Quốc là 19%, Malaysia là 32%, và Thái Lan là 43% trong cùng kỳ. Đến năm 2009 tỉ lệ này ở Việt Nam là khoảng 19%, Trung Quốc là 23%, trong lúc ở Hoa Kỳ và Canada là trên 50%. Rất nhiều nước đã đạt trên mức 40%.
Vì vậy, Việt nam vẫn cần tiếp tục có thêm nhiều trường đại học nữa. Có người nói rằng cứ để các trường tiếp tục phát triển để đem lại giáo dục cho số đông công chúng, không cần quá lo về chất lượng, bởi vì một chất lượng giáo dục nghèo nàn vẫn còn hơn là không được giáo dục. Nói cách khác phải lo “ăn no” trước rồi hãy nghĩ đến “ăn ngon”. Tôi không tán thành quan điểm ấy. Một món ăn có hại cho sức khỏe, thì đừng ăn tốt hơn.
Nhiều người chi ra rằng suất đầu tư ở VN còn thấp và điều này ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục ĐH?
Nếu so với các nước phát triển thì học phí ở VN hiện nay vẫn còn thấp so với tương quan thu nhập trung bình của dân chúng, nhưng đối với đại đa số các gia đình VN, thì đó vẫn là một gánh nặng tài chính to lớn. Tỉ trọng của chi ngân sách cho giáo dục trong tổng ngân sách tăng từ 8% năm 1990 lên 15% năm 2000, đạt tới 20% năm 2008. Với mức chi hiện tại cho giáo dục, Việt Nam nằm trong khoảng từ trung bình tới cao so với các nước trong khu vực. Đó là chưa nói tới số tiền to lớn các gia đình phải bỏ ra cho con em du học.
Với một sự đầu tư như thế của nhà nước, với sự hy sinh to lớn của các gia đình cho sự học của con em, người học xứng đáng được nhận một chất lượng giáo dục tốt hơn nhiều so với cái mà họ đang được nhận hiện nay. Hậu quả giảm sút chất lượng hiện nay không phải chỉ là do sự mở rộng của hệ thống, mà là do thiếu những chính sách đúng đắn để tạo ra và cổ vũ sự ưu tú trong giáo dục cũng như để tăng cường trách nhiệm giải trình và ngăn chặn những hiện tượng không lành mạnh. Không có nguồn lực tài chính thì khó mà nói đến chất lượng, nhưng thiếu nguồn lực không phải là nguyên nhân duy nhất, thậm chí không phải là quan trọng nhất, của mọi sự yếu kém. Với suất đầu tư hiện tại, chúng ta vẫn có thể làm tốt hơn cái chúng ta đang có hiện nay.
Ở các nước có điều kiện giống VN, giáo dục ĐH của họ phát triển như thế nào? Họ đã giải quyết những vấn đề cản ngại ra sao, thưa bà?
Chúng ta có thể học được rất nhiều từ các nước láng giềng, vì những vấn đề đang đặt ra cho chúng ta cũng là những vấn đề họ đã phải đương đầu. Trung Quốc cho đến nay đã và đang rất chú ý đến phần đỉnh của hệ thống. Chín trường ĐH được coi là “các trường đỉnh cao của Trung Quốc” được đầu tư lớn để nhanh chóng trở thành “các trường ĐH đẳng cấp thế giới”. Nhưng quan trọng hơn, theo GS.Altbach, gần đây, Trung Quốc bắt đầu thúc đẩy mở rộng bộ phận đào tạo không cấp bằng cử nhân với mục đích tạo ra một hệ thống tương tự như các trường cao đẳng cộng đồng bên Hoa Kỳ. Số trường cao đẳng kỹ thuật dạy nghề đã tăng nhanh hơn số các trường ĐH, gấp hơn mười lần trong khoảng từ năm 1997 đến 2005. Các trường trung cấp nghề được mở rộng, và hội nhập vào hệ thống cao đẳng cộng đồng mới hình thành, đem lại nhiều cơ hội tiếp cận giáo dục hơn cho những người có thể không có đủ năng lực khoa học để thành công ở bậc ĐH và cần được đào tạo các kỹ năng nghề cần thiết.
Năm 1984, trường ĐH tư thục đầu tiên tại Thổ Nhĩ Kỳ được thành lập. Từ đó đến nay có thêm 29 trường ĐH khác. Trong số đó nổi bật lên một số trường chất lượng cao. Mỗi trường ĐHtư thục như thế được thành lập theo một đạo luật của Quốc hội sau một quá trình phê duyệt nghiêm ngặt, và được Hội đồng Giáo dục Đại học kiểm toán về chuyên môn và tài chính hằng năm cũng như được yêu cầu phải trao học bổng cho một tỉ lệ sinh viên nhất định.
Bộ GD-ĐT chỉ nên giám sát
Với tình hình giáo dục ĐH VN hiện nay, để phát triển song hành số lượng và chất lượng, theo bà cần có những giải pháp gì?
Khi thị trường trở thành một lực lượng trọng yếu, thì câu hỏi tất yếu đặt ra là vai trò của nhà nước cần được xác định như thế nào để đạt được hiệu quả tối ưu, nói cách khác, để nhà nước là trợ lực chứ không phải trở lực đối với các trường. Bài học Malaysia cho thấy rõ khi thiếu vắng quyền tự chủ, các trường đã trở nên bất lực như thế nào. Ở VN hiện nay, Bộ GD-ĐT đang can thiệp quá sâu vào việc điều hành cụ thể của các trường, nhưng thực chất vẫn không kiểm soát nổi chất lượng. Chẳng hạn việc giao chỉ tiêu tuyển sinh nhiều khi làm nản lòng những nỗ lực gắn kết với các doanh nghiệp của các trường, vì những hợp tác giữa hai bên nhằm xác định nhu cầu đào tạo và các kỹ năng cần thiết cho doanh nghiệp sẽ không đi đến kết quả nếu chỉ tiêu không được duyệt hay chương trình đào tạo không được chấp thuận. Vì vậy, nhiều nước đã chuyển vai trò của nhà nước từ chỗ kiểm soát sang giám sát. Việc của nhà nước chủ yếu là việc xây dựng chính sách và bảo đảm cho những chính sách ấy được thực hiện. Thay cho vai trò kiểm soát của Bộ GDĐT hiện nay, các tổ chức nghề nghiệp như các hiệp hội hoặc các đơn vị kiểm định độc lập cần có tiếng nói quan trọng hơn trong việc bảo đảm chất lượng đào tạo của các trường. Nhà nước cần khuyến khích kiểm định theo tiêu chuẩn quốc tế và xây dựng các cơ quan kiểm định độc lập. Kinh nghiệm Thổ Nhĩ Kỳ cho thấy kiểm định quốc tế là một công cụ đắc lực để các trường thực hiện đối sánh và cải tiến hoạt động.
Chủ trương Ba công khai của Bộ là một bước tiến cần được tiếp tục bằng việc xây dựng một hệ thống thông tin nhằm công bố một cách rộng rãi và minh bạch các kết quả kiểm định về hoạt động và chất lượng của các trường. Bộ yêu cầu xây dựng chuẩn đầu ra là đúng nhưng chuẩn đầu ra sẽ chẳng có bao nhiêu ý nghĩa nếu chỉ do các trường tự nghĩ ra mà không tham khảo ý kiến của giới doanh nghiệp là người sử dụng lao động và biết rõ hơn hết họ cần những phẩm chất và kỹ năng gì ở người lao động. Chính các doanh nghiệp và cộng đồng xã hội mới có tư cách thẩm định, đánh giá, xác nhận hay phủ nhận giá trị hoặc ý nghĩa của chuẩn đầu ra, chương trình đào tạo và chất lượng đào tạo của các trường. Bài học của Trung Quốc là một hệ thống đa dạng và phân tầng nhằm đáp ứng những nhu cầu khác nhau của xã hội, bởi vì nếu không giải quyết được việc nâng cao cơ hội tiếp cận đại học cho số đông công chúng thì về mặt chính trị thật khó biện minh được cho việc đổ một núi tiền vào những trường “đẳng cấp quốc tế”.
Sự tham gia ngày càng nhiều hơn của khu vực tư nhân là điều tất yếu, và chính phủ cũng đã tiên liệu và định hướng cho điều này. Trong bối cảnh giáo dục đang trở thành đại chúng, nguồn lực của nhà nước không thể đáp ứng đủ cho phát triển giáo dục thì việc hỗ trợ và khuyến khích khu vực tư nhân tham gia vào lĩnh vực giáo dục và đào tạo sẽ là một giải pháp cần thiết để giải bài toán về nguồn nhân lực chất lượng cao. Sẽ đến một lúc xã hội bão hòa với những món hàng giả, hàng kém chất lượng mà các trường công cũng như tư đang sản xuất ra, và đòi hỏi phải có một chất lượng đào tạo thật. Đó là chỗ các trường tư có thể có đóng góp tích cực, vì lúc đó chất lượng đào tạo sẽ là nhân tố sống còn của họ. Bài học Thổ Nhĩ Kỳ cho thấy một chính sách đúng có thể khơi gợi năng lực của thành phần tư nhân như thế nào trong việc đóng góp cho giáo dục.
Tuy vậy, cũng cần phải thấy là sẽ có những lĩnh vực khu vực tư nhân không thể thay thế được nhà nước. Nghiên cứu khoa học cơ bản và khoa học xã hội, mà cấp bách nhất là khoa học giáo dục và chính sách công, có ý nghĩa vô cùng quan trọng cho tương lai của quốc gia, mà các trường tư, trừ một vài ngoại lệ, sẽ không vui lòng và không đủ khả năng đưa vai ra để gánh. Không có sự chú trọng và đầu tư thích đáng của nhà nước, thì những ngành khoa học này khó lòng phát triển và sự yếu kém của nó sẽ đem lại một cái giá phải trả to lớn cho đất nước.
Xin cảm ơn bà.
Minh Giảng
http://tuoitre.vn/Giao-duc/385318/Nguoi-hoc-Viet-Nam-xung-dang-duoc-nhan-chat-luong-giao-duc-tot-hon.html
Interviewee: Dr. Pham Thi Ly
Reporter: Minh Giang
The Ministry of Education and Training (MOET) deeply intervenes in the administrative work of all the Vietnamese institutions of higher education. Universities and colleges are under strict control of the MOET, however, in reality, the Ministry is is not able to control the quality of higher education. It is necessary to reconsider the school licensing procedures as well as quality assurance in existing universities. However the essential matter is to create an appropriate mechanism for convincing schools to get on the right track in order to achieve excellence. Quality assurance should be delegated to independent accreditation bodies. Transitioning from state control to local supervision should take place.
These are Dr. Pham Thi Ly’s comments on improving the current higher education system in Vietnam. Dr. Ly, who has studied education issues for more than 20 years, stated that there are three remarkable phenomena that have occurred recently. First, the expansion of the educational system is the result of an increase in the number of institutions and number of student enrollments. This is obviously a normal phenomenon based on the tendency for moving from an elite education toward mass education that has been happening around the world. The number of students has increased 13-fold since 1990. Despite this growth in student enrollment the number of instructors has only increased by a factor of three since 1987. The student/faculty ratio grew from 6 in 1990, to 13 in 1995, and to 29 in 2000. In 2009, the student/faculty ratio remained at 28 and currently there are 34 students per lecturer in some institutions. Dilution of quality under these conditions is inevitable and this has caused great concern in society.
The second phenomenon was the participation of foreign and private sectors in higher education. In 1987, there were 101 universities and colleges, all of which were public. By September 2009 there were 412 universities and colleges of which over twenty percent were “non public”. Due to this growth, alliance programs with foreign partners have been blossoming more than ever before. This situation raises the question of what the relationship is between the state and the market, the commercialization of higher education and public interest, and the role of the private sector in educational development.
Third, was the phenomenon of establishing a provincial university in every province of the country; most two-year colleges have been upgraded to university status. This raises the question whether the strategic master plan for tertiary education and the capacity of the system meets the need for economic development. If most colleges upgrade to university status, the system will fall into a mission drift: who will produce middle-level skilled labor for economic development?
Establishing New Universities in “Asking-Giving” Framework
It is said that there are “interest groups” blossoming at higher education institutions. In your opinion, who most benefits in such development?
Commercialization of higher education has been a widespread phenomenon in recent practice, and not only in the private sector. Privatization and commercialization is not necessarily connected. When state-owned universities pursue “non-standard” programs which are known as “low admission requirements”, that require less strict training and assessment processes with a high student/instructor ratio and questionable training quality (in some institutions, the number of students in such programs is over 50% of the total student enrollment), that is commercialization. Who benefits most in this situation? The first are those people who hold the right of giving in an “asking-giving” framework. Second, are those people who use education services as a trading business with a background of limited information and options for those who use their services.
An “Asking-giving” framework leads to easily establishing a new university while dealing with violations seems quite cursory. Should we dissolve the very weak institutions to assure quality of education?
India closed hundreds of poor quality institutions in 2005. However there has been no precedent for such an action in Viet Nam. In general it could happen but there are no specific regulations for dissolving procedures in terms of what the level of violation should be. Violation penalties have little impact on the schools compared with their financial benefit. Closing the very weak institutions is necessary, however, more important are the policies that encourage schools to get on the right track of achieving excellence. Strengthening of civil society supervised by independent accreditation agencies will be superior to delegating the right of quality control to a state agency. Such mechanism of power easily leads to an “asking-giving” framework which causes trouble with corruption.
Poisoned Food: Better Not to Eat
New universities are blossoming while infrastructure, facilities, faculty, etc, do not meet the minimum requirements. Is it feasible to call for improved quality under such conditions? Are the development aims to expand the scale of training to 200 students per 10,000 people by 2010 and 450 by 2020?
Indeed, , Vietnamese enrollment today is still low compared with other nations. The rate of enrollment in Vietnam was about 2 percent of the school-age group in 1990 and reached 16% in 2005, while China served 19 percent, Malaysia 32 percent, Thailand 43 percent during the same period; in the United State of America and Canada, the enrollment rate is over 50 percent. Many countries have reached a rate of 40 percent today while Vietnam’s rate was still 19 percent in 2009. Therefore, Vietnam should have more institutions. It is said that it is better to leave blossoming alone to provide education for most population, do not be concerned too much with quality because poor quality of education is still better than no education. In other words, we need to fill our empty stomachs before thinking of delicious food. I do not agree; it is better not to eat poisoned food.
It has been pointed out that per student spending is still low and that it reflects the poor quality of higher education; is that correct?
Compared to the developed countries, tuition fees in Vietnam are still low in comparison with the average income of the population. However it is still a considerable amount for most Vietnamese families. Public spending on education increased from 8% in 1990 to 15% in 2000, and 30% in 2008 which is in the middle to high level of standing among countries in the region. The largest amount is exclusively invested for studying abroad. With such an investment from the state and families, Vietnamese students deserve a much better quality of education compared with what they have received. The consequence of the recent dilution of quality is due not only to expansion of the system, but also the lack of appropriate policies for achieving excellence in education and strengthening accountability and prevention of unhealthy activities. If there is no financial resource, then it is hard to talk about quality. But lacking financial resources is not a unique reason, and not even the most important reason of the weaknesses and poor quality. In the face of recent investments in education, we can still do better than what we have at present.
In other countries similar to Vietnam’s situation, what does their development look like? And how do they solve the problems?
We can learn a great deal from our neighbors because what we are facing now is what they have already resolved. The Chinese have been focusing on the apex of the system. Nine universities considered “Chinese League” are heavily invested to become “world-class universities”. However, more importantly, as Prof. Altbach observes, Chinese has expanded a non-degree system which is similar to the community colleges in the United States of America. The number of tertiary vocational-technical colleges has grown far faster than universities, increasing more than ten-fold between 1997 and 2005. They have emerged with more locally focused programs aimed to retrain laborers and increase the quantity of skilled labor, provide more access to those who are not suitable for university academic training, and meet the need for education at a middle level.
In 1984 the first private university was established in Turkey. Since then 29 more have been created. Each private university is established by an act of Parliament after a rigorous approval process, involving a detailed proposal of their academic agendas and financial capacities and assets. They are subject to annual financial and academic audits by the Council on Higher Education, as well as being required to offer a certain percentage of student scholarships. Beyond these requirements, private universities are autonomous in organizing their management and finances.
The role of MOET should be supervision only
In the context of Vietnamese higher education today, what should we do, in your opinion, to expand the system concurrently with improving quality?
When the market becomes a major force, the inevitable question is the role of the state: how to determine the role of government so that it can work effectively with the institutions. Malaysia’s experience shows how institutions have become incapable under government intervention . In Vietnam, the MOET interferes deeply in administrative work at individual schools while it is not able to control quality. For instance, delegating enrollment quotas discourages institutions from promoting linkages between school and industry because cooperation to determine industry’s needs and necessary skills required will lead to nowhere when quotas are not approved or curriculum is not validated.
Therefore, many countries have moved from state control to a state supervision framework. The state’s responsibilities are mostly creating policies and assuring their implementation. Instead of state control, professional associations and independent accreditation agencies should have a more significant role in quality assurance. Turkey’s experience shows that international accreditation is an effective tool for benchmarking and improving institutional performance. The “Three Disclosures” is the right step for moving forward and needs to be followed through a transparent information system which will be providing accreditation results and performance of all the institutions. The MOET’s requirement on publishing learning outcomes is correct. However, learning outcomes have limited implications when it was produced by the schools themselves without discussion with industry/businesses. The employers and society are eligible for validating, assessing, or rejecting the values or implications of the learning outcomes, the curriculum and training quality of the schools. Lesson learned from the Chinese is the stratified higher education system that meets the diversified needs of society. If we do not increase access for our population, it is hard to justify politically the mountain of money invested to a handful of elite “world-class universities”.
Increasing participation of the private sector is a necessity and the government has foreseen and planned for this tendency. In the context of mass education, public spending is not able to meet the needs of educational development; participation of the private sector is seen as a necessary solution to provide a skilled workforce for the economy. There will come a day when society will be saturated with counterfeit or poor quality products that the state/private universities are producing now. This can only be resolved by requiring real high-quality education. Hence the private institutions can contribute positively because during that time quality training will be their vital question. Turkey’s experiences show that applying the right policies would help in stimulating the private sector in educational development.
However, there will be areas in which the private sectors cannot replace the state. Research on basic, natural sciences and humanities and social sciences – most urgent among them the education sciences and public policies –plays an extremely important role in the future of the country. Private universities, with very few exceptions, will not be pleased to shoulder the cost, and if any, they are not capable of doing so. Without state investment, these fields are not very well developed and their weakness cost the country a very large amount.
Thank you
Minh Giảng
NGƯỜI HỌC VIỆT NAM XỨNG ĐÁNG ĐƯỢC NHẬN MỘT CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TỐT HƠN
(Trả lời phỏng vấn báo Tuổi trẻ Chủ nhật ngày 19-6-2010)
Bộ GD-ĐT đang can thiệp quá sâu vào công việc của các trường. Hiện giáo dục ĐH đang được Bộ GD-ĐT kiểm soát tập trung nhưng thực chất là không kiểm soát nổi chất lượng. Cần mạnh tay siết lại việc thành lập trường cũng như chất lượng các trường đã thành lập nhưng vấn đề cốt lõi là phải có những cơ chế tốt để các trường phát triển đúng đắn. Việc đảm bảo chất lượng nên giao cho cơ quan kiểm định độc lập, Nhà nước chỉ đóng vai trò giám sát.
Đây là những ý kiến của TS Phạm Thị Ly xung quanh việc phát triển mạng lưới cũng như chất lượng các trường ĐH ở VN hiện nay. Với trên 20 năm nghiên cứu về giáo dục, TS Ly cho biết:
Sự phát triển giáo dục ĐH VN thời gian qua có ba hiện tượng đáng chú ý. Một là sự phát triển quá nhanh về số lượng trường, số lượng sinh viên (SV) ở VN. Đây là điều ai cũng nhìn thấy, và là một hiện tượng bình thường, nằm trong xu hướng chuyển từ giáo dục tinh hoa sang giáo dục đại chúng diễn ra trên toàn thế giới. Số lượng SV đã tăng 13 lần tính từ 1990 đến nay, trong lúc số giảng viên chỉ tăng không đến ba lần, khiến tỉ lệ sinh viên/giảng viên đã tăng từ 6 trong năm 1990 đến 13 trong năm 1995 và 29 trong năm 2000 và hiện nay tỉ lệ này ở một số trường có thể lên tới trên 34. Giảm sút chất lượng là điều khó tránh khỏi và điều này đã gây ra mối quan ngại lớn trong công chúng.
Hai là, sự tham gia của khu vực tư nhân và nước ngoài trong giáo dục đại học. Năm 1987, có 101 trường đại học và cao đẳng, tất cả đều là trường công. Đến tháng 9 năm 2009 có 412 trường đại học và cao đẳng, trong đó hơn 20% là trường ngoài công lập. Các chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài cũng phát triển với một tốc độ và quy mô chưa từng có trước đó. Điều này đặt ra câu hỏi về mối quan hệ giữa nhà nước và thị trường, về thương mại hóa giáo dục và lợi ích công, về vai trò của khu vực tư nhân trong giáo dục. Ba là hiện tượng tỉnh nào cũng lập trường đại học, trường cao đẳng nào cũng muốn nâng cấp lên thành đại học trong mấy năm gần đây. Điều này đặt ra câu hỏi về quy hoạch chiến lược của hệ thống giáo dục và khả năng của giáo dục trong việc đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế, bởi vì nếu hầu hết các trường cao đẳng đều chuyển thành đại học, hệ thống sẽ không tránh khỏi bị lạc hướng về sứ mạng: ai sẽ đào tạo lực lượng lao động có kỹ năng ở bậc trung cho nền kinh tế?
Thành lập trường trong cơ chế xin - cho
Nhiều người cho rằng trong sự phát triển ồ ạt này có một nhóm "lợi ích". Theo bà, ai là người có nhiều lợi ích nhất trong sự phát triển này?
Thương mại hóa giáo dục là một thực tế đang diễn ra phổ biến, và không phải chỉ ở trường tư. Tư nhân hóa và thương mại hóa không nhất thiết gắn liền với nhau. Khi trường công chạy theo các hệ phi chính quy, mà ai cũng biết là tiêu chuẩn đầu vào rất thấp, quy trình giảng dạy và đánh giá không bảo đảm sự nghiêm ngặt, thậm chí ở nhiều trường, tổng số sinh viên ngoài chính quy chiếm hơn một nửa tổng số SV của trường, với một chất lượng đào tạo đáng ngờ, thì đó chính là thương mại hóa giáo dục. Ai có lợi trong sự phát triển này? Một là những người có quyền “cho” trong cơ chế “xin-cho”. Hai là những người kinh doanh giáo dục trong một bối cảnh người học có quá ít thông tin và sự lựa chọn, dân gian gọi là “đục nước béo cò”.
Cơ chế xin-cho này dẫn đến việc thành lập trường dường như quá dễ dãi trong khi xử lý vi phạm lại chỉ qua loa. Nhiều ý kiến cho rằng chúng ta nên đóng cửa các trường yếu kém để siết lại chất lượng?
Năm 2005 Ấn Độ đã đóng cửa gần 100 trường ĐH kém chất lượng. Tuy nhiên từ trước đến nay ở VN chưa có tiền lệ. Về mặt nguyên tắc thì có nhưng chưa có qui định cụ thể về qui trình giải thể, vi phạm ở mức độ nào thì bị xử lý đóng cửa. Việc xử phạt bằng tiền những trường vi phạm không có ý nghĩa gì so với lợi nhuận mà họ có được.
Việc đóng cửa những trường yếu kém là cần thiết nhưng tôi nghĩ điều quan trọng không phải chỉ là các biện pháp trừng phạt mà nên có những chính sách tốt để khuyến khích các trường phát triển một cách đúng đắn. Có thể tăng cường sự giám sát của xã hội thông qua các cơ quan kiểm định độc lập thay vì trao quyền đó cho một cơ quan Nhà nước. Đó là cơ chế quyền lực dẫn đến chuyện xin – cho rất dễ phát sinh tiêu cực.
Món ăn có hại: không ăn
Các trường ĐH được thành lập ồ ạt trong khi cơ sở vật chất, giảng viên, các điều kiện cơ bản nhất phục vụ dạy, học chưa theo kịp. Chúng ta hô hào nâng cao chất lượng giáo dục trong điều kiện như vậy liệu có khả thi? Phải chăng sự phát triển này là để hoàn thành chỉ tiêu 450SV/10.000 dân vào năm 2020?
Thật ra so với các nước phát triển, tỉ lệ người trong độ tuổi 18-24 đang được đào tạo sau trung học của nước ta vẫn còn rất thấp (tỉ lệ này ở đầu thập kỷ 90 là 2%, đến năm 2005 là 16% so với Trung Quốc là 19%, Malaysia là 32%, và Thái Lan là 43% trong cùng kỳ. Đến năm 2009 tỉ lệ này ở Việt Nam là khoảng 19%, Trung Quốc là 23%, trong lúc ở Hoa Kỳ và Canada là trên 50%. Rất nhiều nước đã đạt trên mức 40%.
Vì vậy, Việt nam vẫn cần tiếp tục có thêm nhiều trường đại học nữa. Có người nói rằng cứ để các trường tiếp tục phát triển để đem lại giáo dục cho số đông công chúng, không cần quá lo về chất lượng, bởi vì một chất lượng giáo dục nghèo nàn vẫn còn hơn là không được giáo dục. Nói cách khác phải lo “ăn no” trước rồi hãy nghĩ đến “ăn ngon”. Tôi không tán thành quan điểm ấy. Một món ăn có hại cho sức khỏe, thì đừng ăn tốt hơn.
Nhiều người chi ra rằng suất đầu tư ở VN còn thấp và điều này ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục ĐH?
Nếu so với các nước phát triển thì học phí ở VN hiện nay vẫn còn thấp so với tương quan thu nhập trung bình của dân chúng, nhưng đối với đại đa số các gia đình VN, thì đó vẫn là một gánh nặng tài chính to lớn. Tỉ trọng của chi ngân sách cho giáo dục trong tổng ngân sách tăng từ 8% năm 1990 lên 15% năm 2000, đạt tới 20% năm 2008. Với mức chi hiện tại cho giáo dục, Việt Nam nằm trong khoảng từ trung bình tới cao so với các nước trong khu vực. Đó là chưa nói tới số tiền to lớn các gia đình phải bỏ ra cho con em du học.
Với một sự đầu tư như thế của nhà nước, với sự hy sinh to lớn của các gia đình cho sự học của con em, người học xứng đáng được nhận một chất lượng giáo dục tốt hơn nhiều so với cái mà họ đang được nhận hiện nay. Hậu quả giảm sút chất lượng hiện nay không phải chỉ là do sự mở rộng của hệ thống, mà là do thiếu những chính sách đúng đắn để tạo ra và cổ vũ sự ưu tú trong giáo dục cũng như để tăng cường trách nhiệm giải trình và ngăn chặn những hiện tượng không lành mạnh. Không có nguồn lực tài chính thì khó mà nói đến chất lượng, nhưng thiếu nguồn lực không phải là nguyên nhân duy nhất, thậm chí không phải là quan trọng nhất, của mọi sự yếu kém. Với suất đầu tư hiện tại, chúng ta vẫn có thể làm tốt hơn cái chúng ta đang có hiện nay.
Ở các nước có điều kiện giống VN, giáo dục ĐH của họ phát triển như thế nào? Họ đã giải quyết những vấn đề cản ngại ra sao, thưa bà?
Chúng ta có thể học được rất nhiều từ các nước láng giềng, vì những vấn đề đang đặt ra cho chúng ta cũng là những vấn đề họ đã phải đương đầu. Trung Quốc cho đến nay đã và đang rất chú ý đến phần đỉnh của hệ thống. Chín trường ĐH được coi là “các trường đỉnh cao của Trung Quốc” được đầu tư lớn để nhanh chóng trở thành “các trường ĐH đẳng cấp thế giới”. Nhưng quan trọng hơn, theo GS.Altbach, gần đây, Trung Quốc bắt đầu thúc đẩy mở rộng bộ phận đào tạo không cấp bằng cử nhân với mục đích tạo ra một hệ thống tương tự như các trường cao đẳng cộng đồng bên Hoa Kỳ. Số trường cao đẳng kỹ thuật dạy nghề đã tăng nhanh hơn số các trường ĐH, gấp hơn mười lần trong khoảng từ năm 1997 đến 2005. Các trường trung cấp nghề được mở rộng, và hội nhập vào hệ thống cao đẳng cộng đồng mới hình thành, đem lại nhiều cơ hội tiếp cận giáo dục hơn cho những người có thể không có đủ năng lực khoa học để thành công ở bậc ĐH và cần được đào tạo các kỹ năng nghề cần thiết.
Năm 1984, trường ĐH tư thục đầu tiên tại Thổ Nhĩ Kỳ được thành lập. Từ đó đến nay có thêm 29 trường ĐH khác. Trong số đó nổi bật lên một số trường chất lượng cao. Mỗi trường ĐHtư thục như thế được thành lập theo một đạo luật của Quốc hội sau một quá trình phê duyệt nghiêm ngặt, và được Hội đồng Giáo dục Đại học kiểm toán về chuyên môn và tài chính hằng năm cũng như được yêu cầu phải trao học bổng cho một tỉ lệ sinh viên nhất định.
Bộ GD-ĐT chỉ nên giám sát
Với tình hình giáo dục ĐH VN hiện nay, để phát triển song hành số lượng và chất lượng, theo bà cần có những giải pháp gì?
Khi thị trường trở thành một lực lượng trọng yếu, thì câu hỏi tất yếu đặt ra là vai trò của nhà nước cần được xác định như thế nào để đạt được hiệu quả tối ưu, nói cách khác, để nhà nước là trợ lực chứ không phải trở lực đối với các trường. Bài học Malaysia cho thấy rõ khi thiếu vắng quyền tự chủ, các trường đã trở nên bất lực như thế nào. Ở VN hiện nay, Bộ GD-ĐT đang can thiệp quá sâu vào việc điều hành cụ thể của các trường, nhưng thực chất vẫn không kiểm soát nổi chất lượng. Chẳng hạn việc giao chỉ tiêu tuyển sinh nhiều khi làm nản lòng những nỗ lực gắn kết với các doanh nghiệp của các trường, vì những hợp tác giữa hai bên nhằm xác định nhu cầu đào tạo và các kỹ năng cần thiết cho doanh nghiệp sẽ không đi đến kết quả nếu chỉ tiêu không được duyệt hay chương trình đào tạo không được chấp thuận. Vì vậy, nhiều nước đã chuyển vai trò của nhà nước từ chỗ kiểm soát sang giám sát. Việc của nhà nước chủ yếu là việc xây dựng chính sách và bảo đảm cho những chính sách ấy được thực hiện. Thay cho vai trò kiểm soát của Bộ GDĐT hiện nay, các tổ chức nghề nghiệp như các hiệp hội hoặc các đơn vị kiểm định độc lập cần có tiếng nói quan trọng hơn trong việc bảo đảm chất lượng đào tạo của các trường. Nhà nước cần khuyến khích kiểm định theo tiêu chuẩn quốc tế và xây dựng các cơ quan kiểm định độc lập. Kinh nghiệm Thổ Nhĩ Kỳ cho thấy kiểm định quốc tế là một công cụ đắc lực để các trường thực hiện đối sánh và cải tiến hoạt động.
Chủ trương Ba công khai của Bộ là một bước tiến cần được tiếp tục bằng việc xây dựng một hệ thống thông tin nhằm công bố một cách rộng rãi và minh bạch các kết quả kiểm định về hoạt động và chất lượng của các trường. Bộ yêu cầu xây dựng chuẩn đầu ra là đúng nhưng chuẩn đầu ra sẽ chẳng có bao nhiêu ý nghĩa nếu chỉ do các trường tự nghĩ ra mà không tham khảo ý kiến của giới doanh nghiệp là người sử dụng lao động và biết rõ hơn hết họ cần những phẩm chất và kỹ năng gì ở người lao động. Chính các doanh nghiệp và cộng đồng xã hội mới có tư cách thẩm định, đánh giá, xác nhận hay phủ nhận giá trị hoặc ý nghĩa của chuẩn đầu ra, chương trình đào tạo và chất lượng đào tạo của các trường. Bài học của Trung Quốc là một hệ thống đa dạng và phân tầng nhằm đáp ứng những nhu cầu khác nhau của xã hội, bởi vì nếu không giải quyết được việc nâng cao cơ hội tiếp cận đại học cho số đông công chúng thì về mặt chính trị thật khó biện minh được cho việc đổ một núi tiền vào những trường “đẳng cấp quốc tế”.
Sự tham gia ngày càng nhiều hơn của khu vực tư nhân là điều tất yếu, và chính phủ cũng đã tiên liệu và định hướng cho điều này. Trong bối cảnh giáo dục đang trở thành đại chúng, nguồn lực của nhà nước không thể đáp ứng đủ cho phát triển giáo dục thì việc hỗ trợ và khuyến khích khu vực tư nhân tham gia vào lĩnh vực giáo dục và đào tạo sẽ là một giải pháp cần thiết để giải bài toán về nguồn nhân lực chất lượng cao. Sẽ đến một lúc xã hội bão hòa với những món hàng giả, hàng kém chất lượng mà các trường công cũng như tư đang sản xuất ra, và đòi hỏi phải có một chất lượng đào tạo thật. Đó là chỗ các trường tư có thể có đóng góp tích cực, vì lúc đó chất lượng đào tạo sẽ là nhân tố sống còn của họ. Bài học Thổ Nhĩ Kỳ cho thấy một chính sách đúng có thể khơi gợi năng lực của thành phần tư nhân như thế nào trong việc đóng góp cho giáo dục.
Tuy vậy, cũng cần phải thấy là sẽ có những lĩnh vực khu vực tư nhân không thể thay thế được nhà nước. Nghiên cứu khoa học cơ bản và khoa học xã hội, mà cấp bách nhất là khoa học giáo dục và chính sách công, có ý nghĩa vô cùng quan trọng cho tương lai của quốc gia, mà các trường tư, trừ một vài ngoại lệ, sẽ không vui lòng và không đủ khả năng đưa vai ra để gánh. Không có sự chú trọng và đầu tư thích đáng của nhà nước, thì những ngành khoa học này khó lòng phát triển và sự yếu kém của nó sẽ đem lại một cái giá phải trả to lớn cho đất nước.
Xin cảm ơn bà.
Minh Giảng
http://tuoitre.vn/Giao-duc/385318/Nguoi-hoc-Viet-Nam-xung-dang-duoc-nhan-chat-luong-giao-duc-tot-hon.html
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)